Bảo Đảm Quyền Của Người Bị Hại Dưới 18 Tuổi Trong Hoạt Động Xét Xử Của Tòa Án Nhân Dân Tỉnh Đắk Lắk

2023

122
0
0

Phí lưu trữ

30.000 VNĐ

Tóm tắt

I. Tổng Quan Về Quyền Của Người Bị Hại Dưới 18 Tuổi Khái Niệm

Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 14 Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013). Quyền con người cũng là một trong những nội dung và mục tiêu của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước ta. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân; Củng cố cơ sở pháp lý về trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng bộ và tổ chức thực thi các pháp luật, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về quyền con người, quyền công dân trong các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội; Hoàn thiện chế độ bảo hộ của Nhà nước đối với các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, trong đó có việc bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của tòa án nhân dân (TAND) là hết sức quan trọng.

1.1. Định Nghĩa Người Bị Hại Dưới 18 Tuổi Theo Pháp Luật

Người dưới 18 tuổi là nhóm người đang trong quá trình phát triển cả về tâm lý, sinh lý và ý thức, với kinh nghiệm cuộc sống còn ít ỏi, khả năng nhận thức và hiểu biết pháp luật còn có những hạn chế. Người dưới 18 tuổi khó tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia vào một số quan hệ pháp luật nhất định, trong đó có quan hệ pháp luật tố tụng hình sự (TTHS). Do đó, khi tham gia vào hoạt động TTHS với tư cách người bị hại, người dưới 18 tuổi là chủ thể đặc biệt, rất cần những cơ chế đặc thù để đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

1.2. Tầm Quan Trọng của Bảo Vệ Quyền Trẻ Em Bị Hại Trong TTHS

Nhận thức được tầm quan trọng của quyền con người, nhất là quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử của toà án. Trong những năm qua hoạt động xét xử của TAND tỉnh Đắk Lắk luôn xác định bảo đảm quyền con người nhất là bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong xét xử phải được đặt lên hàng đầu, đã có những bước tiến rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, thực tiễn quá trình giải quyết vụ án hình sự, bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của tòa án nhân của tỉnh Đắk Lắk vẫn còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết và bất cập.

II. Vấn Đề Thách Thức Bảo Đảm Quyền Trẻ Em Bị Hại tại Đắk Lắk

Cơ chế đảm bảo quyền của bị hại là người dưới 18 tuổi trong các vụ án chưa rõ ràng, còn nhiều yếu kém nhất định như quá trình giải quyết vụ án hình sự có dấu hiệu quá tải, các cơ quan THTT vẫn còn một số thiếu sót nhất định; bị hại là người dưới 18 tuổi trong các vụ án hình sự chưa có nhận thức đúng đắn về việc tự bảo vệ mình trước sự pháp luật,… Những hạn chế trong bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của TAND của tỉnh Đắk Lắk do những nguyên nhân khách quan và chủ quan của quá trình thực thi và áp dụng pháp luật của nhận thức và ý thức trách nhiệm của CQTHTT, người THTT. Vì vậy, cần nghiên cứu để có những giải pháp căn cơ, góp phần bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của TAND là cần thiết và cấp bách.

2.1. Thực Trạng Xâm Phạm Quyền Trẻ Em Bị Hại Số Liệu Thống Kê

Chính xuất phát từ những lý do trên, nên tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về bảo đảm quyền con người trong TTHS nói chung và bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên trong TTHS nói riêng, trong đó có quyền của bị hại là người dưới 18 tuổi.

2.2. Khó Khăn Trong Bảo Vệ Quyền Lợi Của Trẻ Em Bị Xâm Hại

Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập, nghiên cứu đến nhiều góc độ khác nhau và có những đóng góp nhất định vào lý luận và thực tiễn trong việc bảo vệ quyền con người nói chung và bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của tòa án nói riêng ở nước ta hiện nay. Các công trình đã phân tích một cách hệ thống và tương đối toàn diện về vấn đề bảo vệ quyền con người nói chung và bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động TTHS.

III. Giải Pháp Bảo Đảm Quyền Của Người Bị Hại Dưới 18 Tuổi tại Đắk Lắk

Trên cơ sở phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại TAND, đánh giá đúng thực trạng bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của TAND tỉnh Đắk Lắk, từ đó đề xuất các giải pháp bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của TAND tỉnh Đắk Lắk hiện nay.

3.1. Hoàn Thiện Cơ Sở Pháp Lý Về Bảo Vệ Trẻ Em Bị Hại

Làm rõ cơ sở lý luận về bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của TAND cấp tỉnh. Phân tích, đánh giá thực trạng về bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại TAND tỉnh Đắk Lắk, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế cũng như nguyên nhân của thực trạng này.

3.2. Nâng Cao Năng Lực Cán Bộ Trong Xử Lý Vụ Án Trẻ Em Bị Hại

Phân tích, luận chứng các quan điểm và đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại TAND tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại TAND tỉnh Đắk Lắk dưới góc độ của chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.

IV. Ứng Dụng Thực Tiễn Tòa Án Đắk Lắk Bảo Vệ Quyền Trẻ Em Bị Hại

Với mục đích nghiên cứu chuyên sâu về một vấn đề, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại TAND tỉnh Đắk Lắk. Luận văn tập trung nghiên cứu bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại TAND tỉnh Đắk Lắk. Từ năm 2018 đến năm 2022.

4.1. Quy Trình Tố Tụng Thân Thiện Với Trẻ Em Bị Hại

Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật và quan điểm của Đảng về Nhà ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp cụ thể như: Chương 1: Sử dụng những phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để làm rõ hơn phần lý luận của đề tài.

4.2. Hợp Tác Giữa Tòa Án Và Các Tổ Chức Bảo Vệ Trẻ Em

Chương 2: Sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để đánh giá thực trạng pháp luật về bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại TAND tỉnh Đắk Lắk. Chương 3: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích để đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại Tòa TAND tỉnh Đắk Lắk.

V. Kết Luận Tầm Quan Trọng Bảo Vệ Quyền Trẻ Em Bị Hại Trong Xét Xử

Về mặt lý luận, đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về quyền con người trong TTHS của đối tượng bị hại là người dưới 18 tuổi, góp phần làm rõ những thuật ngữ, khái niệm có liên quan, phân tích, làm rõ những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.

5.1. Ý Nghĩa Lý Luận Về Bảo Đảm Quyền Của Trẻ Em

Qua nghiên cứu luận văn giúp phân tích, làm rõ thực trạng bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại TAND tỉnh Đắk Lắk. Xác định rõ vai trò trách nhiệm của Toà án trong việc đảm bảo quyền con người; nhận diện việc vi phạm quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử tại TAND tỉnh Đắk Lắk.

5.2. Giá Trị Thực Tiễn Trong Bảo Vệ Quyền Lợi Trẻ Em

Bên cạnh đó, luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo cần thiết và bổ ích dành cho cong tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật. Kết quả nghiên cứu của luận văn còn phục vụ cho việc trang bị những kiến thức chuyên sâu cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật.

25/05/2025

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của tòa án nhân dân tỉnh đắk lắk
Bạn đang xem trước tài liệu : Bảo đảm quyền của người bị hại dưới 18 tuổi trong hoạt động xét xử của tòa án nhân dân tỉnh đắk lắk

Để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút

Tải xuống

Tài liệu có tiêu đề Bảo Đảm Quyền Của Người Bị Hại Dưới 18 Tuổi Trong Xét Xử Tòa Án Nhân Dân Đắk Lắk cung cấp cái nhìn sâu sắc về quyền lợi của những người bị hại dưới 18 tuổi trong quá trình xét xử tại tòa án. Tài liệu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền lợi của trẻ em, đồng thời phân tích các quy định pháp lý hiện hành và thực tiễn áp dụng tại Đắk Lắk. Độc giả sẽ nhận thấy những lợi ích thiết thực từ việc hiểu rõ hơn về quyền của trẻ em trong hệ thống tư pháp, từ đó có thể tham gia tích cực hơn vào việc bảo vệ quyền lợi của các em.

Để mở rộng kiến thức về chủ đề này, bạn có thể tham khảo tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ các quyền con người bằng chế định về đồng phạm trong bộ luật hình sự năm 2015 trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh đắk lắk giai đoạn 20182022. Tài liệu này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách thức bảo vệ quyền con người trong bối cảnh pháp lý hiện tại, đặc biệt là trong các vụ án liên quan đến trẻ em.