I. Tổng Quan Chủ Nghĩa Khu Vực Đông Á Định Nghĩa và Bản Chất
Bài viết này tập trung phân tích chủ nghĩa khu vực Đông Á trong bối cảnh toàn cầu hóa. Chủ nghĩa khu vực và khu vực hóa đóng vai trò quan trọng, chi phối tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thế giới. Đề tài này sẽ phân tích khái quát sự hình thành, thiết lập và phát triển của xu thế khu vực hóa trên quan điểm của một sinh viên ngành Quan hệ quốc tế, thông qua các khái niệm, dẫn chứng, ví dụ cụ thể. Đề tài vạch rõ các mối tương đồng, khác biệt, liên kết giữa chủ nghĩa khu vực hóa đối với tiến trình toàn cầu hóa và chủ nghĩa quốc gia: Liên quan, tác động, kìm hãm lẫn nhau như thế nào? Vai trò của các quốc gia khu vực Đông Á trong những mối quan hệ phức tạp ấy. Tất cả những luận điểm, phân tích, nhận xét sẽ được minh họa bằng các sự kiện, dẫn chứng cụ thể. Khu vực Đông Á được lấy làm trọng tâm, đối tượng cho đề tài nghiên cứu.
1.1. Định Nghĩa Chủ Nghĩa Khu Vực và Khu Vực Hóa
Khu vực hóa có thể hiểu là sự phát triển của tiến trình tiếp xúc lẫn nhau về xã hội, kinh tế trong phạm vi khu vực định sẵn giữa các quốc gia. Nó cũng là động lực thúc đẩy cho quá trình thống nhất khu vực về địa chính trị, tổ chức lại guồng máy hợp tác chính trị giữa các nhóm quốc gia và cộng đồng khu vực trong các vấn đề an ninh đa phương chung. Tương tự như vậy, khái niệm chủ nghĩa khu vực thiên về việc chính phủ, nhân dân của hai hay nhiều quốc gia thiết lập các tổ chức hợp tác trên tinh thần tự nguyện, cùng nhau đóng góp, xây dựng hỗ trợ nhau phát triển (trên cơ sở trao đổi các tài nguyên, nhân lực…) nhằm kiến tạo sự tương thông, đồng nhất trong phạm vi có thể.
1.2. Mối Quan Hệ Giữa Chủ Nghĩa Khu Vực và Toàn Cầu Hóa
Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ tiếp cận Toàn cầu hóa nhằm nghiên cứu, phân tích Chủ nghĩa khu vực như một mô hình kìm hãm Toàn cầu hóa. Poliani cũng từng cho rằng có A thì sẽ có B phản kháng lại. Toàn cầu hóa cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Ngày nay, mỗi khi WTO hay một tổ chức toàn cầu nào tổ chức hội nghị, hội thảo… thì luôn xuất hiện rất đông đội ngũ những người chống lại Toàn cầu hóa. Muốn kìm hãm Toàn cầu hóa, hay nói đúng hơn lái nó đi theo hướng có lợi, hạn chế những sai sót, tiêu cực cần phải có một mô hình, một cơ chế, một sức mạnh tập thể đủ mạnh để kìm hãm nó.
II. Tác Động Toàn Cầu Hóa Thách Thức Chủ Nghĩa Khu Vực Đông Á
Toàn cầu hóa ngày càng trở thành tiến trình tất yếu, không tránh khỏi. Bên cạnh những lợi ích, nó mang lại nhiều bất công, tiêu cực, mặt trái. Toàn cầu hóa có thể được xem như là một cái gì đó mơ hồ, một phép chơi chữ, một hiện tượng kì lạ, một tư tưởng, một hiện thực, một điều hợp lý cần phải xảy ra. Toàn cầu hóa trở thành đề tài hấp dẫn từ thập niên 1990. Thật ra, toàn cầu hóa là một cụm từ tóm gọn lại những thay đổi trong: kinh tế, tư tưởng, kỹ thuật, và văn hóa. Những thay đổi trong kinh tế bao gồm cả quá trình quốc tế hóa quy trình sản xuất, sự tăng cường lưu chuyển tiền tệ, tài chính và sự hình thành những tập đoàn đa quốc gia, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ kinh tế ngày càng mật thiết, gia tăng.
2.1. Ảnh Hưởng Kinh Tế của Toàn Cầu Hóa Đến Đông Á
Mức độ toàn cầu hóa kinh tế còn được thể hiện cả trong việc tái cơ cấu không gian sản xuất, sự thâm nhập giữa các ngành công nghiệp đã vượt qua giới hạn biên giới, thị trường tài chính được mở rộng, công cuộc quảng bá sản phẩm được tiến hành trên phạm vi xuyên quốc gia, cùng với nó là một số lượng lớn dân nhập cư trên toàn thế giới giữa các nước. Việc thay đổi tư tưởng cũng diễn ra trong lĩnh vực đầu tư và tự do hóa thương mại, bãi bỏ những điều lệ, quy định, tiến hành tư nhân hóa, đường lối chính trị dân chủ cũng được ưa chuộng hơn.
2.2. Tác Động Chính Trị và Văn Hóa của Toàn Cầu Hóa
Những thay đổi về kỹ thuật bao gồm công nghệ thông tin và phương tiện truyền thông đại chúng đã rút ngắn lại khoảng cách địa lý, thay đổi tính chất hàng hóa thành dịch vụ. Cuối cùng, những thay đổi văn hóa có xu hướng làm hòa hợp các đặc trưng, tiêu chuẩn của nền văn hóa toàn cầu vượt lên cả phạm vi quốc gia. Toàn cầu hóa có thể được xác định như hiện tượng kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa được giao hòa ở mức độ mãnh liệt. Ở đây phạm vi khoảng cách địa lý đã không còn là vấn đề nữa. Nó ngụ ý rằng đây không chỉ là sự liên hệ, kết nối thông thường mà đã trở thành ý thức, đi kèm với hiện tượng cách biệt biên giới ngày một suy giảm.
2.3. Phản Ứng của Chủ Nghĩa Khu Vực Trước Toàn Cầu Hóa
Muốn kìm hãm Toàn cầu hóa, hay nói đúng hơn lái nó đi theo hướng có lợi, hạn chế những sai sót, tiêu cực cần phải có một mô hình, một cơ chế, một sức mạnh tập thể đủ mạnh để kìm hãm nó. Chung quy mà nói, Toàn cầu hóa ngày ngày đang trở thành tiến trình tất yếu, không tránh khỏi. Nhưng bên cạnh những lợi ích nó mang lại thì quá nhiều những bất công, tiêu cực, mặt trái kèm theo.
III. Hợp Tác Khu Vực Đông Á Mô Hình ASEAN 3 và ASEAN 6
Các quốc gia thường hợp tác với nhau nhằm chống lại những mối đe dọa về an ninh, nhưng đây là hình thức hợp tác không lâu dài. Khi có những nguy cơ, quan ngại khác xuất hiện thì hình thức, bản chất của mối hợp tác sẽ thay đổi. Do đó cần phải có cơ chế, luật lệ cụ thể , quy định quy chế thành viên, sẽ khiến cho việc hợp tác trở nên lâu dài, khó phá bỏ. Một trong những vấn đề hóc búa nhất nhằm liên kết khu vực chính là việc làm sao vạch rõ đường biên giới. Dẫu cho tại nhiều khu vực trên thế giới, vấn đề này rất hiển nhiên, rõ ràng thông qua đường biên giới địa lý và văn hóa, nhưng một số nơi vẫn còn việc tùy ý xác định biên giới theo ý mình.
3.1. Phân Tích Mô Hình Hợp Tác ASEAN 3
Phần lớn các tiêu chuẩn được xác định do sự gần kề địa lý, quá trình tiếp xúc giữa hai bên, và nhận thức chủ quan của cộng đồng, tập thể. Thêm vào đó là những đặc trưng sau: (1) Số lượng đáng kể các điểm tương đồng về xã hội, bản sắc văn hóa, gần kề địa lý. (2) Có thái độ chính trị hoặc cách xử lý các vấn đề tương đối giống nhau. (3) Có hình thái, thể chế chính trị tương tự nhau và bộc lộ những mối quan hệ chính trị. (4) Tồn tại những mối quan hệ kinh tế, sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau. (5) Xuất hiện tiêu chuẩn hành động chung, ví dụ như cách xử lý, các quyết định cho những vấn đề tranh cãi, mâu thuẫn.
3.2. So Sánh Mô Hình ASEAN 6 và Triển Vọng Phát Triển
Về vấn đề an ninh khu vực thì đây chính là nét đặc trưng có tính chất khu vực thường thấy. Nói một cách khác, nó chính là vấn đề gây ảnh hưởng đến các quốc gia bắt nguồn từ nguyên nhân gần kề địa lý. Vấn đề an ninh khu vực tồn tại dưới nhiều dạng như: cạnh tranh, kiềm chế sức mạnh lẫn nhau (thông qua mối quan hệ khu vực); hợp tác quân sự; các vấn đề an ninh chung; vấn đề an ninh của cộng đồng dân cư; sự tiếp xúc cộng với việc các thể chế quốc gia ngày càng xích lại gần nhau, chia sẻ các qui tắc điều hành, quản lý.
IV. Vai Trò Trung Quốc và Nhật Bản Ảnh Hưởng Khu Vực Đông Á
Tiến trình khu vực hóa có thể được hiểu là sự phát triển của tiến trình tiếp xúc lẫn nhau về xã hội, kinh tế trong phạm vi khu vực định sẵn giữa các quốc gia. Nó cũng là động lực thúc đẩy cho quá trình thống nhất khu vực về địa chính trị, tổ chức lại guồng máy hợp tác chính trị giữa các nhóm quốc gia và cộng đồng khu vực trong các vấn đề an ninh đa phương chung. Tương tự như vậy, khái niệm chủ nghĩa khu vực thiên về việc chính phủ, nhân dân của hai hay nhiều quốc gia thiết lập các tổ chức hợp tác trên tinh thần tự nguyện, cùng nhau đóng góp, xây dựng hỗ trợ nhau phát triển (trên cơ sở trao đổi các tài nguyên, nhân lực…) nhằm kiến tạo sự tương thông, đồng nhất trong phạm vi có thể.
4.1. Ảnh Hưởng Kinh Tế và Chính Trị của Trung Quốc
Hơn thế nữa, chủ nghĩa khu vực có thể được miêu tả như là một tiến trình diễn ra trên phạm vi một khu vực định sẵn, mà trong đó tồn tại nhiều nhân tố đặc trưng riêng (như thể chế quốc gia, cơ cấu tổ chức xã hội, và nhưng nhân tố phi nhà nước khác…), và tiến trình này là sự xích lại gần nhau giữa những quốc gia trong khu vực đó chia sẻ một số giá trị, tiêu chuẩn cơ bản. Bao gồm: phát triển mạng lưới, hệ thống kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, ngoại giao, chính trị, quân sự…
4.2. Vai Trò của Nhật Bản Trong Hợp Tác Khu Vực
Tiến trình khu vực hóa (xu thế hoặc quá trình hòa hợp khu vực) và chủ nghĩa khu vực ( một dạng xu hướng có mục đích nhằm kiến tạo những thể chế, sự bố trí khu vực một cách thống nhất chung) biểu hiện trong lĩnh vực kinh tế, an ninh, bao gồm cả tiến trình thúc đẩy hợp tác quân sự an ninh, hợp tác thương mại. Một vài nhân tố thường gặp có thể khoanh vùng trong phạm vi chủ nghĩa kinh tế khu vực (Chủ nghĩa khu vực mới xuất hiện trong thập niên 1980 và 1990) chịu ảnh hưởng của sự kiện Chiến Tranh Lạnh kết thúc, có sự thay đổi về cán cân quyền lực kinh tế thế giới, và những ảnh hưởng thất thường của tiến trình toàn cầu hóa, cũng nhưng sự chuyển đổi trong kinh tế chính trị tại những quốc gia đang phát triển.
V. Triển Vọng Chủ Nghĩa Khu Vực Đông Á Cơ Hội và Thách Thức
Lịch sử hình thành chủ nghĩa khu vực: * Làn sóng hình thành của chủ nghĩa khu vực đầu tiên: - Thập niên 1950- 1960: Đây là giai đoạn chịu sự ảnh hưởng của cuộc Chiến Tranh Lạnh, và thời kì tan rã của cuộc chủ nghĩa thực dân.Chủ nghĩa khu vực giai đoạn này thuần túy mang nặng tính chất quân sự, kinh tế. Do một số quốc gia đi đầu, nổi bật nhất là Mỹ. Tại Châu Âu và Liên bang Xô Viết: NATO, EEC, COMECON… - Tây Á và Đông Á: CENTO, SEATO, ASEAN. Cộng đồng Ả Rập - Châu Mỹ La Tinh: Thị trường chung Trung Mỹ, Andean Group… - Châu Phi: OAU.
5.1. Cơ Hội Phát Triển Kinh Tế và Thương Mại Khu Vực
- Làn sóng hình thành của chủ nghĩa khu vực thứ hai: 1980- 1990 Đây là giai đoạn...
5.2. Thách Thức An Ninh và Chính Trị Khu Vực
...
VI. Kết Luận Chủ Nghĩa Khu Vực Đông Á Trong Thế Giới Toàn Cầu
...
6.1. Tóm Tắt Vai Trò và Tác Động của Chủ Nghĩa Khu Vực
...
6.2. Định Hướng Phát Triển Chủ Nghĩa Khu Vực Bền Vững
...